
Trẩy hội truyền thống Côn Sơn - Kiếp Bạc còn là một dịp đi du lịch tham quan danh lam thắng cảnh bổ ích và lý thú
Ngày 24/11, tại Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình, Văn phòng UNESCO Hà Nội phối hợp Sở Du lịch, Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình, tổ chức trao giải cuộc thi "Kể chuyện di sản qua tranh".
Tối 19/11, tại Phố cổ Hoa Lư (thành phố Ninh Bình) đã diễn ra Lễ bế mạc Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản. Dự lễ bế mạc có các đồng chí: Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Cao Xuân Thu Vân, Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu. Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo UBND các huyện, thành phố trong tỉnh; các thành viên Ban Tổ chức Festival.
Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế.
Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố trong suốt thời gian diễn ra Lễ hội “Festival Tràng An kết nối di sản – Ninh Bình 2022”, tạo hình ảnh đẹp trong lòng đại biểu và du khách, Công an thành phố Ninh Bình đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp công tác.
Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa lư – (xưa thường gọi là hội Trường Yên, hay hội Cờ Lau) diễn ra vào các ngày 6,7,8 tháng 3 âm lịch hàng năm. Sử sách cho biết: Trong nhiều triều đại phong kiến, lễ hội Trường Yên là một quốc lễ, vì đây là nơi, là dịp tưởng niệm các vị hoàng đế, anh hùng dân tộc: Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Nằm trong chuỗi các hoạt động tại Festival Ninh Bình 2022-Tràng An kết nối di sản, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật truyền thống đã diễn ra tại thành phố Ninh Bình. Tối 18/11, chương trình Lễ hội đường phố và đại nhạc hội nằm trong khuôn khổ Festival Ninh Bình năm 2022, với chủ đề Tràng An kết nối di sản đã diễn ra tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
Thực hiện sự chỉ đạo của Công an tỉnh và UBND thành phố Ninh Bình, Công an thành phố Ninh Bình đã chủ động triển khai đồng bộ, chặt chẽ các phương án bảo đảm tuyệt đối an toàn an ninh trật tự, ATGT, phòng chống cháy nổ trong suốt thời gian diễn ra các hoạt động của Festival và hoạt động tham quan du lịch của các đoàn đại biểu trong và ngoài nướcCông an TP Ninh Bình đã huy động 100% cán bộ, chiến sĩ tham gia các chốt, qua đó đã phát hiện, bắt giữ đối tượng trộm cắp, đảm bảo ANTT cho các du khách đến Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình 2022.
Trong các hoạt động tại Lễ hội “Festival Tràng An kết nối di sản Ninh Bình năm 2022” đội múa rồng của thành phố Ninh Bình được lựa chọn để tham gia trình diễn tại Lễ hội đường phố “Hành trình theo miền di sản” được tổ chức vào tối ngày 18/11 trên tuyến đường Đinh Tiên Hoàng.
Trong khuôn khổ Festival Ninh Bình 2022, tối ngày 18/11, tại Nhà Thi đấu TDTT tỉnh Ninh Bình, diễn ra lễ khai mạc Lễ hội đường phố, Triển lãm di sản văn hóa và lịch sử truyền thống, cùng chương trình đại nhạc hội đặc sắc.
Ngay sau khi kết thúc Lễ hội đường phố, chương trình Đại nhạc hội được tổ chức tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế. Đây là một trong 5 sự kiện của Festival Tràng An kết nối di sản và đã để lại nhiều ấn tượng với người dân và du khách.
Trong Chương trình Lễ khai mạc Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản đã diễn ra tối 17/11 tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế (thành phố Ninh Bình) các thí sinh tham gia vòng Chung kết Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 tại Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh với các đại biểu và du khách trong trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc Việt Nam khi cùng các nghệ nhân, nghệ sĩ tham gia chương trình nghệ thuật tại
Tối 17/11, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế (thành phố Ninh Bình) đã diễn ra Lễ khai mạc Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV2 - Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát thanh và Truyền hình Ninh Bình và Đài truyền hình của một số tỉnh, thành phố.
Tối 17/11, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế (thành phố Ninh Bình) đã diễn ra Lễ khai mạc Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản. Trang thông tin điện tử Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Bình xin trân trọng giới thiệu lược ghi phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại lễ khai mạc "Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản" tối 17/11.
Ngày 30/9/2009, Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Ngày 16 tháng 4 năm 2010, tại Nhà hát lớn thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã long trọng tổ chức Lễ đón bằng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (gọi tắt là UNESCO) công nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Lễ hội đền Trần Nam Định đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2014.
“Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022” với chủ đề “Hoa Lư vang mãi ngàn năm” sẽ được tổ chức trong 03 ngày (từ ngày 17 đến ngày 19 tháng 11) tại một số địa điểm của thành phố Ninh Bình như: Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh, Phố cổ Hoa Lư và một số tuyến đường trên địa bàn thành phố.
Tối 17/11 tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng đế, thành phố Ninh Bình sẽ diễn ra Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình 2022, dự kiến sẽ có hàng nghìn đại biểu và du khách trong nước và quốc tế đến tham dự. Xác định đây là sự kiện văn hóa lớn diễn ra trên địa bàn tỉnh, lực lượng Công an Ninh Bình đã chuẩn bị các phương án đảm bảo an ninh trật tự cho sự kiện này.
Ngày 16/11, Công an tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm ANTT Lễ khai mạc Festival Tràng An kết nối di sản – Ninh Bình năm 2022.
Từ ngày 12/11 đến ngày 15/11, UBND thành phố tổ chức Tập huấn các lực lượng làm nhiệm vụ tham gia chương trình Lễ hội đường phố trong khuôn khổ “Festival Tràng An kết nối di sản- Ninh Bình năm 2022”.
Với tinh thần lan tỏa giá trị di sản văn hóa của nhiều vùng miền, Ninh Bình đã sẵn sàng cho Festival Tràng An kết nối di sản năm 2022. Từ thành công của Festival lần đầu tiên này sẽ tiến tới tổ chức định kỳ 2 năm một lần với quy mô quốc gia và vươn tầm quốc tế, trở thành thương hiệu văn hóa di sản của vùng đất Cố đô Hoa Lư nghìn năm lịch sử.
Là một trong 5 hoạt động đặc sắc của Festival, triển lãm di sản văn hóa và lịch sử truyền thống đang được các tỉnh, thành phố tích cực triển khai tại Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh.
Cùng với các cấp, các ngành, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình đã xây dựng và sẵn sàng các phương án, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định phục vụ cho Festival.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xèo Thái.
Quần thể danh thắng Tràng An được coi là điểm sáng trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của Di sản. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người dân không chỉ giúp bảo tồn, quản lý và khai thác có hiệu quả các giá trị của Di sản thế giới Tràng An mà còn góp phần nâng cao đời sống của người dân địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Lễ hội Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) có lịch sử lâu đời gắn liền với tín ngưỡng thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa tín ngưỡng thờ Nữ thần (Mẫu) và văn hóa dân gian của cư dân nông nghiệp lúa nước vùng Đồng bằng Bắc bộ, mang đặc trưng tín ngưỡng bản địa của người Việt.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xèo Thái.
Chương trình Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022 với 05 hoạt động đặc sắc được diễn ra trong 03 ngày, từ ngày 17/11 đến ngày 19/11/2022 tại thành phố Ninh Bình gồm:
Lễ hội đường phố Festival Ninh Bình và lễ khai mạc festival Ninh Bình “Tràng An kết nối di sản năm 2022” diễn ra vào ngày 17 và 18.11 với nhiều hoạt động hấp dẫn quảng bá tinh hoa di sản của nhiều tỉnh, thành phố cũng như quảng bá du lịch tỉnh Ninh Bình để thu hút du khách.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xèo Thái.
Vịnh rồng nằm bờ tây trong vùng lõm vịnh Bắc Bộ. Vịnh Hạ Long trở thành một trong 7 Kỳ quan Thiên nhiên mới của thế giới và được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào các ngày 17 tháng 12 năm 1994 và ngày 02 tháng 12 năm 2000
Sáng ngày 11/ 11, UBND thành phố tổ chức hội nghị rà soát tiến độ các nhiệm vụ phục vụ “Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022”. Đến dự có đồng chí Quyền Mạnh Toàn - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố; đồng chí Đinh Văn Thứ - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố. Cùng dự có các đồng chí lãnh đạo sở, ngành của tỉnh; UBND, Ủy ban MTTQ và các đoàn thể, thủ trưởng các phòng, đơn vị thành phố; Giám đốc Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị thành phố; Chủ tịch UBND các phường, xã.
Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022 được tổ chức từ ngày 17/11 đến ngày 19/11/2022 tại thành phố Ninh Bình. Trong chuỗi các hoạt động của chương trình, sẽ có sự tham gia trình diễn của hơn 70 Hoa hậu Du lịch thế giới 2022.
Ngày 12/8/2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long là di tích quốc gia đặc biệt
Hướng tới các hoạt động tại Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022 sẽ diễn ra từ 17-19/11/2022, các đội trống nhảy huyện Kim Sơn đã và đang luyện tập hăng say, sẵn sàng tham gia và góp phần tạo nên thành công của Festival.
Ngày 4/11 tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức họp báo "Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022" với chủ đề "Hoa Lư vang mãi ngàn năm". Đây là sự kiện có ý nghĩa rất lớn nhằm đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa, tôn vinh giá trị di sản, thúc đẩy du lịch giữa các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế.
Nhã nhạc Huế - Âm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2003.
Việt Nam có nhiều di sản văn hóa vật thể được vinh danh. Và điều này đã khiến cho du lịch Việt Nam ngày càng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.
Khu du lịch sinh thái thung Nham, thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình là một trong những điểm du lịch nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ kỳ thú, đang thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng. Nơi đây còn được biết đến với một vườn chim hoang dã, là vùng đất lành của các loài chim tồn tại và phát triển.
Điện Thái Hòa nằm trong Hoàng Thành Huế là nơi đăng quang của 13 đời vua triều Nguyễn, từ Gia Long đến Bảo Đại. Nơi này được xem là trung tâm của cả đất nước trong thời đại phong kiến.
Quần thể danh thắng Tràng An là di sản đặc biệt quan trọng mang tầm quốc gia và quốc tế. Nơi đây không chỉ hội tụ vẻ đẹp sơn thủy hữu tình mà còn là điểm đến hấp dẫn của du khách bởi những “cái nhất”.
Là Di sản văn hóa và thiên nhiên duy nhất của Việt Nam, Quần thể danh thắng Tràng An không chỉ nổi bật bởi vẻ đẹp diệu kỳ, hùng vĩ của thiên nhiên mà nơi đây còn hội tụ đầy đủ những giá trị về địa chất, thẩm mỹ và lịch sử văn hóa.
Lăng Khải Định là một di tích quan trọng của quần thể các di tích lăng tẩm tại Cố đô Huế. Với thiết kế độc đáo, sử dụng nghệ thuật khảm sành vô cùng tinh xảo mang đến vẻ đẹp vô cùng ấn tượng với hậu thế, thu hút nhiều bạn trẻ ghé đến tham quan và khám phá.
Cố đô Huế nổi tiếng là vùng đất của các công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn phong kiến cổ xưa, thế nên từ lâu đã luôn là lựa chọn hàng đầu dành cho những bạn yêu thích du lịch, khám phá và trải nghiệm. Vùng đất kinh kỳ này sở hữu một loạt những điểm tham quan như điện Hòn Chén, Chùa Thiên Mụ, Đại Nội Huế… và tất nhiênphải kể đến Lăng Minh Mạng – một trong bốn lăng tẩm có kiến trúc ấn tượng bậc nhất.
Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ, còn có tên gọi khác là Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, là hai lối hát dân ca không có nhạc đệm, do cộng đồng hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáng tạo, lưu truyền trong quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt.
Đây là thông tin được Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay đưa ra tại Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước 1972 được tổ chức sáng 6/9/2022, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bái Đính do UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức.
Ngày 12/10, Ban Tổ chức Festival "Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022" tổ chức hội nghị đánh giá, rà soát tiến độ triển khai kế hoạch tổ chức Festival. Đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Festival chủ trì hội nghị. Cùng dự có các thành viên trong Ban Tổ chức; lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành và các địa phương.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kKiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2005. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với chủ thể của nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Jarai, Ba Na, Mạ, Cờ Ho, Raglai…
Tối 9/4/2022 (tức 9/3 âm lịch), tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình nghệ thuật "Linh thiêng nguồn cội - Đất Tổ Hùng Vương" gắn với kỷ niệm 10 năm UNESCO ghi danh "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 8/12/2017, tại Hội nghị lần thứ 12, Ủy ban liên Chính phủ về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO đã chính thức đưa Hát Xoan Phú Thọ ra khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp và trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là trường hợp đầu tiên và duy nhất trong lịch sử của UNESCO. Sự kiện này đã đánh dấu thành công bước đầu của tỉnh Phú Thọ và của cộng đồng đã nỗ lực, quyết tâm thực hiện cam kết bảo vệ di sản Hát Xoan trong tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp suốt 6 năm qua.
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc gắn với truyền thuyết về một cậu bé được mẹ sinh ra một cách kỳ lạ ở làng Phù Đổng. Khôi ngô, tuấn tú nhưng lên 3 mà vẫn chưa biết nói, biết cười, suốt ngày cậu chỉ nằm trong thúng treo trên gióng tre, vì thế được đặt tên là Gióng
Ca trù là một loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống của người Việt
Kinh Bắc xưa, nay là Bắc Giang - Bắc Ninh được ngăn chia bởi dòng sông Cầu (sông Như Nguyệt), bờ Nam thuộc tỉnh Bắc Ninh còn bên này là Bắc Giang. Cư dân hai bên sông nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan họ sâu lắng, mượt mà, những làng quan họ cổ “có lề lối”, với “khuôn vàng thước ngọc”.
Năm 1994, vùng lõi của Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới và được công nhận lần thứ hai với giá trị ngoại hạng toàn cầu về địa chất-địa mạo vào năm 2000. Lần thứ ba vào ngày 12/11/2011 (giờ Việt Nam), Vịnh Hạ Long được Tổ chức New Open World công bố là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Vịnh Hạ Long cũng đã được Câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới công nhận là 1 trong 33 vịnh biển đẹp nhất thế giới.
Ngày 27/10/2022, UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Kế hoạch số 174/KH-UBND điều chỉnh, bổ sung một số nội dung tại Kế hoạch số 156/KH-UBND về tổ chức “Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022”.
Hội nghị lần thứ 17 của Ủy ban Di sản Thế giới họp tại Cartagena (Colombia) ngày 11 tháng 12 năm 1993 đã công nhận Khu Di tích cố đô Huế là Di sản văn hóa thế giới với tiêu chí (iii): Huế thể hiện là một bằng chứng nổi bật của quyền lực phong kiến Việt Nam đã mất mà đỉnh cao của nó vào đầu thế kỷ XIX, và tiêu chuẩn (iv): Quần thể di tích Huế là một ví dụ nổi bật của một kinh đô phong kiến phương Đông.
Ngày 21/9/2022, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 156/KH-UBND tổ chức "Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022".
Theo Giáo sư, Tiến sỹ Trần Văn Khê: Nhã nhạc, có ý nghĩa "âm nhạc tao nhã", ra đời từ thế kỷ thứ XV đến giữa thế kỷ XX, là thể loại âm nhạc được trình diễn trong cung đình Việt Nam vào các cuộc tế, lễ gắn với các lễ kỷ niệm và những ngày lễ tôn giáo cũng như các sự kiện đặc biệt như: lễ đăng quang, lễ tang hoặc những dịp đón tiếp chính thức
Trực tuyến: 29
Hôm nay: 851